Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 9:31

b

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 9:31

B

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 9:31

B

Bình luận (0)
Ngô Mai
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
2 tháng 1 2022 lúc 14:10

cắt bớt bài ik bn :]

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 14:12

Câu 1: B

Bình luận (0)
ẩn danh??
2 tháng 1 2022 lúc 14:13

định hỏi cả bài như thế ai chịu nổi

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 9 2019 lúc 16:33

Các ý đúng:

1. Hoàng Liên Sơn là dãy núi:

c) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.

2. Tây nguyên là xứ xở của:

b) Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau.

3. Đồng bằng lớn nhất nước ta là:

b) Đồng bằng Nam Bộ.

4. Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn nhất là:

b) Đồng bằng Nam Bộ.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Huy
20 tháng 2 2022 lúc 11:02

dài quá đọc hơi đau đầu

Bình luận (0)
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
27 tháng 12 2021 lúc 19:49

chắc C

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:06

C nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
27 tháng 12 2021 lúc 20:06

C nha

Bình luận (0)
Trần Phúc Long
Xem chi tiết
Lâm Thu Trang
4 tháng 1 2022 lúc 16:13

b

Bình luận (0)
Mỹ Gia
8 tháng 1 2022 lúc 19:37

B

Bình luận (0)
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Hạnh Phạm
27 tháng 12 2021 lúc 19:58

D

Bình luận (0)
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 19:58

C

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
27 tháng 12 2021 lúc 19:58

C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 5 2018 lúc 10:01

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.

- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.

- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.

- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Smile
21 tháng 12 2020 lúc 14:06

So sánh núi già và núi trẻ:                                                                              

Các bộ phận của núi

Núi già

Núi trẻ

Đỉnh

Thấp, tròn

Cao, nhọn

Sườn

Thoải

Dốc

Thung lũng

Rộng, nông

Hẹp, sâu

 

 

Bình luận (1)
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
25 tháng 1 2016 lúc 20:57

          Ta có khi mà sườn núi dốc thì quãng đường từ chân núi lên ngọn núi sẽ ngắn. Còn khi sườn thoải thì quãng đường từ chân núi lênđỉnh núi sẽ dài hơn

Bình luận (0)
vô danh
25 tháng 1 2016 lúc 20:58

sườn núi thoải là có đọ dốc nhỏ

sườn núi dốc là có đọ dốc lớn

Bình luận (0)

Sườn dốc là sườn có độ dốc lớn còn sườn thoải là sườn có độ dốc nhỏ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Van Toan
14 tháng 1 2023 lúc 19:36

Sườn đông An-đet: thảm thực vật phong phú và phát triển.

-Độ cao từ 0-1000 m: rừng nhiệt đới.

-Độ cao từ 1000 - 1300 m: rừng lá rộng.

-Độ cao từ 1300 - 3000 m: rừng lá kim.

-Độ cao từ 3000 - 4000 m: đồng cỏ.

-Độ cao từ  4000 - 5000 m: đồng cỏ núi cao.

-Đô cao trên 5000 m: băng tuyết.

Sườn Tây An-đet: Thảm thực vật nghèo nàn.

-Độ cao từ 0-1000 m: thực vật nửa hoang mạc.

-Độ cao từ 1000-2000 m: cây bụi xương rồng.

-Độ cao từ 2000-3000 m: đồng cỏ cây bụi.

-Độ cao từ 3000-5000 m: đồng cỏ núi cao.

-Độ cao trên 5000m: băng tuyết.

Bình luận (0)